Phần 1: Vài nét về con người Bỉ
Bỉ là một vương quốc nằm ở trung tâm của Tây Âu, nằm giữa hai nước lớn Pháp và Đức. Dân số Bỉ hiện nay khoảng hơn 10 triệu người. Bỉ hiện là một nước phát triển với GDP đầu người cao. Thủ đô Brussels của Bỉ cũng được coi như thủ đô thực tế của Liên minh châu Âu (EU) - một mô hình liên kết tập hợp các nước châu Âu có dân số trên 400 triệu người.
Về mặt dân tộc, không có một dân tộc Bỉ hay tiếng Bỉ như các nước châu Âu khác (người Anh ở nước Anh, người Pháp ở nước Pháp). Thực chất, Vương quốc Bỉ là một quốc gia khá “mới” tại châu Âu. Vào năm 1830, nước Bỉ được thành lập, gộp từ hai vùng Flanders (nói tiếng Hà Lan) và Wallonia (nói tiếng Pháp). Hai vùng này thỉnh thoảng vẫn có những mâu thuẫn về chính trị, khiến chính phủ Bỉ đôi khi không ổn định.
Ngày nay, bên cạnh người Bỉ chính gốc thì nước Bỉ còn có một bộ phận người nhập cư đông đảo từ các nước châu Âu khác và cả các nước Trung Đông.
Phần 2: Bỉ tại các cuộc thi sắc đẹp
Tính cho đến thời điểm hiện tại, Bỉ là nước Tây Âu hiếm hoi chưa từng đăng quang tại một cuộc thi quốc tế lớn nào. Tuy nhiên, cuộc thi Hoa hậu Bỉ có lịch sử lâu đời vẫn còn được tổ chức đều đặn thường niên chứ chưa đến nỗi suy tàn hay đi vào dĩ vãng như nhiều cuộc thi cấp quốc gia ở các nước châu Âu khác.
Thành tích tốt nhất của nước Bỉ tại các cuộc thi quốc tế gồm: á hậu 4 Miss Universe 1981 và top 10 Miss World 1996
Phần 3: Bản đồ sắc đẹp Bỉ
Bản đồ Bỉ
Brussels
Brussels 1: Trích đoạn một bộ phim ngắn sản xuất tại Bỉ
Hình ảnh trong một bộ phim ngắn sản xuất tại Bỉ:
Đầu thập niên 2000, từ một nước rất hiếm khi tham gia các cuộc thi sắc đẹp quốc tế, Trung Quốc bỗng nổi lên thành một hiện tượng trong mảng sắc đẹp cả về thành tích thi thố lẫn độ chịu chơi. Tuy nhiên thời kỳ ảnh hưởng mạnh mẽ của Trung Quốc tại các cuộc thi nhan sắc lớn có thể coi như đã chấm dứt.
Thế kỷ 20
Các cuộc thi sắc đẹp quốc tế lâu đời nhất (Miss World, Miss Universe, Miss International) ra đời từ thập niên 1950 và 1960 rồi nhanh chóng phát triển, ngày càng thu hút nhiều nước và vùng lãnh thổ tham dự. Tuy nhiên, Trung Quốc hầu như đứng ngoài mảng hoa hậu do bối cảnh chính trị, xã hội của nước này. Hầu như trong những năm thế kỷ 20, Trung Quốc đại lục không cử thí sinh dự thi. Thời kỳ này, các thí sinh người Hoa trên sân khấu các cuộc thi lớn thường là hoa hậu của các vùng lãnh thổ như Đài Loan, Hong Kong, Ma Cao, hoặc đại diện cho các nước có đông Hoa kiều như Singapore, Malaysia.
Năm 1994, Trung Quốc lần đầu cử đại diện thi Miss World, nhưng họ bỏ thi liền nhiều năm sau đó tới năm 2001 mới thi lại.
Thời kỳ thăng hoa
Năm 2001, đại diện Trung Quốc tham dự Miss World lần thứ 2 và lọt vào đến top 5. Thành tích top 5 lại được lặp lại lần nữa tại Miss World 2002. Cũng trong năm 2002, Trung Quốc lần đầu gửi đại diện thi Miss International (không lọt top) và Miss Universe (đoạt á hậu 2).
Chỉ trong một thời gian ngắn, Trung Quốc liên tục lập được các thành tích khủng tại các cuộc thi sắc đẹp. Ở Miss World, Trung Quốc đăng quang hai lần vào các năm 2007 và 2012. Tại Miss Universe, nước này có thêm 1 lần được á hậu nữa năm 2011 (á hậu 4). Còn ở Miss International, Trung Quốc có thành tích cao nhất là á hậu 2 năm 2010.
Cùng với việc thăng hạng tại các cuộc thi, Trung Quốc cũng dành sự đầu tư lớn chưa từng thấy với các cuộc thi sắc đẹp. Nước này trở thành chủ nhà thường xuyên của Miss World (giai đoạn 2003-2018, Trung Quốc đăng cai Miss World tổng cộng 9 lần). Tại đảo Hải Nam, một nhà hát hoành tráng được xây để dành tổ chức Miss World. Ảnh hưởng của Trung Quốc lớn đến nỗi fan sắc đẹp cảm giác người Trung Quốc mới là chủ của cuộc thi, khi mà sash ghi tên nước của thí sinh được ghi song ngữ Anh-Trung.
Một cuộc thi khác cũng chứng kiến ảnh hưởng rõ rệt của Trung Quốc là Miss International thuộc sở hữu của một đơn vị Nhật Bản. Nếu tính cả Ma Cao (là đơn vị hành chính đặc biệt thuộc Trung Quốc), thì Trung Quốc đã đăng cai Miss International tổng cộng 6 lần trong giai đoạn 2004-2011. Ảnh hưởng Trung Quốc trong những năm Miss International tổ chức ở đây cũng rất rõ rệt. Ví dụ vào một số năm như 2008-2009, lúc đăng quang các thí sinh không mặc trang phục dạ hội như thông thường, mà mặc… đồng phục xường xám của Trung Quốc.
Chưa hài lòng với việc đăng cai các cuộc thi lâu đời, người Trung Quốc cũng có tham vọng lập ra một cuộc thi sắc đẹp của riêng họ, có tên Miss Tourism Queen International (tiếng Việt gọi là Nữ hoàng Du lịch Quốc tế). Cuộc thi này tổ chức lần đầu năm 2004, có năm thu hút tới hơn 100 thí sinh dự thi và từng được một trang sắc đẹp tên Global Beauties xếp vào nhóm 5 cuộc thi sắc đẹp lớn nhất khi đó.
Giai đoạn lao dốc
Đầu thập niên 2010, những dấu hiệu thoái trào đầu tiên xuất hiện lẻ tẻ. Năm 2012, cuộc khủng hoảng ngoại giao gay gắt giữa Trung Quốc và Nhật Bản bùng nổ, dẫn đến việc Trung Quốc bỏ ghế trống không thi Miss International năm đó. Từ năm 2012 về sau, Trung Quốc không còn tham gia đăng cai Miss International nữa, cuộc thi này trở về Nhật Bản liên tục cho tới ngày nay.
Từ thập niên 2010, cuộc thi Miss Tourism Queen International ngày càng sa sút và cuối cùng bị đá ra khỏi hệ thống Grand Slam của Global Beauties.
Trung Quốc vẫn còn tiếp tục đăng cai Miss World tới năm 2018. Tuy nhiên, “hoa hậu” trong showbiz Trung Quốc dần mất đi giá trị và không còn được ưa chuộng như trước. Thành tích của các đại diện Trung Quốc tại Miss World ngày càng yếu dần, các năm 2017-2021 chỉ lọt top rìa, và đến năm 2023 thì trượt top 40, chính thức cắt đứt chuỗi vào top liên tục của nước này từ năm 2014.
Sự xuống dốc của Trung Quốc cũng được ghi nhận tại nhiều cuộc thi sắc đẹp khác. Sau khi trải qua đại dịch Covid, quốc gia này dường như chẳng thèm đoái hoài tới các cuộc thi quốc tế nữa. Đỉnh điểm là vào năm 2023, Trung Quốc bỏ thi một loạt các cuộc thi như Miss Universe (do trục trặc visa), Miss International, Miss Supranational và Miss Grand International.
Dễ thấy một quy luật phổ biến là khi các nước phát triển lên, các cuộc thi sắc đẹp ngày càng mất chỗ đứng. Nhưng sự mất hứng của Trung Quốc với các cuộc thi quốc tế được đánh giá là khá nhanh và mạnh, có thể thấy rõ khi so với các nước Đông Á còn lại. Nhật Bản, Hàn Quốc dù không còn trọng hoa hậu nữa nhưng vẫn gửi thí sinh đều đặn đi thi quốc tế và đôi khi còn lọt top. Ngay cả vùng lãnh thổ Đài Loan từng bị Trung Quốc nhiều lần chèn ép, gây khó dễ mấy năm gần đây còn tìm cách quay trở lại tham dự với dải sash Taiwan mà họ mong muốn, chứ không phải là Chinese Taipei theo như phía Trung Quốc đòi hỏi.
Chùm ảnh: một nam diễn viên khiêu dâm nghiệp dư tên Jeremy Kelly đến từ thành phố Lyon, vùng Rhone-Alpes.
Ảnh trai Pháp trên bãi biển, ảnh này cắt từ một quyển sách nói về nước Pháp: